Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng

Công nghệ 2025-04-07 00:38:00 4
ậnđịnhsoikèoOFICretevsAsterasTripolishngàyKhôngcócửangượcdòam lich   Pha lê - 02/04/2025 09:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2027/09/2021%2023:25%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố cam kết đồng hành chống dịch Covid-19. 

Chỉ thị mới của Bộ TT&TT nêu rõ, dịch bệnh Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đặt ra thách thức rất lớn cho tất cả các quốc gia, có thể làm thay đổi thứ hạng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhưng thách thức luôn đi cùng cơ hội. Những quốc gia phản ứng chậm sẽ có rủi ro chịu nhiều thiệt hại. Những quốc gia thích ứng nhanh sẽ phục hồi sớm hơn và tạo được đà phát triển mới. 

Dịch bệnh lây lan là do tiếp xúc. Đây là cơ hội xuất hiện trong tình huống khó khăn để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, y tế số, giáo dục số, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử và kinh tế số. Đây cũng là cơ hội hướng dẫn, từng bước phổ cập kỹ năng số cho đông đảo người dân, là lực lượng chính sử dụng các dịch vụ Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai. 

Trong phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT với ngành GD&ĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được hai Bộ TT&TT và GD&ĐT phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia. Các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục. 

“Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo. 

Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số. “Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển”, Bộ trưởng tin tưởng.

Tạo đà phát triển mới bằng công nghệ số

Năm 2020 đã được Bộ TT&TT tuyên bố là năm chuyển đổi số quốc gia, để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, một xã hội số. Hiện tại, trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới đây, dự thảo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Bộ TT&TT hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

Trao đổi với ICTnews về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Chương trình là kết quả nỗ lực của Bộ TT&TT trong sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đóng góp trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, các hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các chuyên gia trong nước và quốc tế. 

Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa cũng tin tưởng rằng, sau khi được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, Chương trình sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ trong giai đoạn mới.

Chia sẻ thêm về đánh giá những ảnh hưởng, tác động của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia sau khi được phê duyệt, triển khai trong thực tế, ông Nguyễn Phú Tiến cho hay, dự thảo Chương trình đang đề xuất 3 trụ cột của chuyển đổi số, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Theo đó, khi phát triển Chính phủ số, cơ quan nhà nước sẽ đổi mới toàn diện phương thức quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, hướng tới hoạt động hiệu quả, minh bạch hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Khi phát triển kinh tế số, các doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp phải có chiến lược và cách tư duy mới để cải tổ doanh nghiệp, hướng tới tăng năng suất lao động, tạo ra doanh thu mới, giá trị mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. 

Và khi phát triển xã hội số, người dân sẽ thay đổi phương thức sống, làm việc, được thụ hưởng các dịch vụ, tiện ích xã hội nhờ công nghệ số và không ai bị bỏ lại phía sau. “Minh chứng như, trong thời gian dịch bệnh Covid- 19 hiện nay, hàng loạt các dịch vụ số được cung cấp nhanh chóng, kịp thời góp phần giúp người dân khắc phục các khó khăn trong cuộc sống, điển hình là các dịch vụ trực tuyến trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, cung cấp dịch vụ công”, đại diện Cục Tin học hóa viện dẫn. 

Vân Anh

">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid

Ảnh minh họa: Independent

Tại sao các chuyên gia lo ngại?

Viêm gan thường hiếm gặp ở trẻ em, nhưng giới chuyên môn đã phát hiện ra nhiều trường hợp bùng phát hơn so với mức dự kiến trong một năm.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh cũng chuyển biến nghiêm trọng. Trong tổng số hơn 200 ca được ghi nhận, có khoảng 10% bệnh nhi phải ghép gan. Mới đây, Indonesia vừa thông báo có thêm 3 ca mất do căn bệnh trên, nâng tổng số ca tử vong lên 4 người. 

Các ca bệnh từ 1 tháng tuổi tới 16 tuổi xuất hiện ở Mỹ, các nước châu Âu, châu Á. Hiện Anh vẫn là nước có số bệnh nhân nhiều nhất với khoảng 150 trường hợp. 

Không có bệnh nhi nào nhiễm bất kỳ chủng nào trong số 5 chủng virus điển hình - A, B, C, D và E. Điều đó khiến các chuyên gia bối rối trước đợt bùng phát.

Một số trẻ có kết quả xét nghiệm dương tính với virus adeno, thường gây cảm lạnh. Trong khi đó, những trẻ khác bị nhiễm Covid-19. 

Vương quốc Anh loại trừ vắc xin Covid-19 là nguyên nhân khi không có bệnh nhi nào ở Anh đã chủng ngừa do còn nhỏ. 

Các giả thuyết chính 

Đồng nhiễm 

Các chuyên gia cho biết, những trường hợp trên có thể liên quan đến virus adeno nhưng họ vẫn đang tiến hành nghiên cứu sâu hơn.

Virus trên cùng với virus SARS-CoV-2 có thể gây ra sự gia tăng đột biến các ca bệnh. Theo báo cáo của WHO, ít nhất 74 trường hợp nhiễm virus adeno. Ít nhất 20 trẻ em dương tính với virus SARS-CoV-2. 

Virus adeno đột biến 

Các nhà khoa học khác đánh giá có khả năng virus adeno đã phát sinh những đột biến bất thường.

Điều đó dễ khiến virus lây nhiễm tốt hơn, dễ dàng tấn công miễn dịch tự nhiên của trẻ. 

Biến thể SARS-CoV-2 mới

Vương quốc Anh cũng đưa thêm quan điểm về biến thể SARS-CoV-2 mới. 

Trong đại dịch Covid-19, một số bệnh nhân đã bị viêm gan mặc dù những trường hợp này xảy ra ở mọi lứa tuổi hơn, không chỉ ở 3 trẻ em. 

Yếu tố môi trường

Giới khoa học đã lưu ý các yếu tố môi trường vẫn đang được xem xét là nguyên nhân gây ra bệnh. Đó có thể là ô nhiễm không khí hoặc tiếp xúc với các loại thuốc hoặc chất độc nhất định. 

Triệu chứng bệnh

Viêm gan thường bao gồm các biểu hiện như nước tiểu sẫm màu, phân màu xám nhạt, ngứa da, vàng mắt và da. Những người nhiễm bệnh cũng bị đau cơ và khớp, sốt, cảm thấy bị ốm và luôn mệt mỏi bất thường.

Cách điều trị 

Việc điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, một số bệnh nhân có thể tự khỏi. Trong những trường hợp nguy hiểm hơn khi gan bị hỏng, trẻ có nguy cơ rơi vào trạng thái hôn mê, thậm chí phải ghép gan. 

An Yên (Theo Daily Mail) 

Phát hiện mới về nguyên nhân gây viêm gan bí ẩn, loại bỏ liên quan Covid-19Các nhà chuyên môn tìm thấy một loại virus trong 96% các ca mắc viêm gan bí ẩn hay xuất hiện ở trẻ nhỏ.">

Mức độ nguy hiểm của bệnh viêm gan bí ẩn gây tử vong ở trẻ nhỏ

Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn

{keywords}Liverpool thắng tưng bừng Leeds

Tuy nhiên, cách biệt hiện tại giữa Quỷ đỏ vùng Merseyside với Man xanhchỉ là 3 điểm sau 26 vòng đấu Ngoại hạng Anh, với Liverpool đè bẹp Leeds 6-0 ở trận đấu bù đêm qua.

Đội bóng của Pep Guardiolađang trong thế ‘thâu tóm cả Premier League’, giờ ở cảnh bị Klopp và học trò ‘đe dọa’ cướp ngôi vương.  

Phát biểu với BBC Sport sau trận hủy diệt Leeds, Jurgen Klopp vẫn tỏ ra khiêm tốn: “Liverpool cách Man City 3 điểm cho đến cuối tuần. Sau đó đội bóng của Pep Guardiola có thể sẽ giành chiến thắng và lúc đó là 6 điểm. Nếu chúng tôi thắng tất cả các trận đấu của mình thì sẽ có cơ hội vô địch Premier League.

{keywords}
Pep Guardiola luôn ngán nhất là Liverpool của Klopp...

Tôi nghĩ, với người ngoài, khoảng cách 3 điểm hoặc 6 điểm tốt hơn là 20 hoặc 30 điểm, như vậy sẽ thú vị hơn. Nhưng chúng tôi phải thắng thật nhiều trận trước các đối thủ khó chơi. Đó là một nhiệm vụ khó nhưng chúng tôi sẽ thử.

Thành thật mà nói, Liverpool không đuổi theo Man City. Chúng tôi chỉ cố gắng giành chiến thắng trong các trận đấu.

Bây giờ Liverpool chuẩn bị chơi trận chung kết League Cup. Man City sẽ gặp ai tiếp theo. Tôi không biết chính xác nhưng họ có thể thắng. Chúng tôi không cần phải tính toán những thứ này mà chỉ cần thắng trận đấu của mình”.

L.H

Vùi dập Leeds 6-0, Liverpool áp sát Man City

Vùi dập Leeds 6-0, Liverpool áp sát Man City

Salah và Mane mỗi người ghi một cú đúp trong trận đại thắng 6-0 của Liverpool trước Leeds trên sân Anfield.

">

Liverpool 6

 Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), các cơ quan, tổ chức khi làm việc trực tuyến, nhất thiết phải triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, trong đó có việc nâng cao nhận thức về bảo mật cho người dùng.

Thủ tướng Chính phủ ngày 31/3 vừa qua đã ra Chỉ thị 16 về các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Trong Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị bố trí cho cán bộ, công chức, viên chức sử dụng CNTT làm việc tại nhà, chỉ những trường hợp thật sự cần thiết như trực chiến đấu, trực cơ quan, cung ứng hàng hóa dịch vụ thiết yếu, xử lý tài liệu mật và các nhiệm vụ cần thiết khác theo yêu cầu mới đến làm việc tại công sở; tăng cường tổ chức họp trực tuyến.

Ngay trước đó, tại Chỉ thị 15 về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ cũng đã yêu cầu các cấp, các ngành tích cực đổi mới, cải tiến cách làm việc nhằm thích ứng với bối cảnh phòng, chống dịch. Tăng cường ứng dụng CNTT, các hoạt động trực tuyến trong chỉ đạo, điều hành, làm việc, học tập, thực hiện thủ tục hành chính; hướng dẫn, khuyến khích người dân tăng cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan, tổ chức nhà nước đã lên phương án, triển khai cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc tại nhà với sự hỗ trợ của các giải pháp công nghệ nhằm đảm bảo công việc vẫn diễn ra bình thường, không bị gián đoạn.

Theo khuyến nghị của các chuyên gia bảo mật, các cơ quan, tổ chức bên cạnh việc đảm bảo hiệu suất công việc, còn cần phải đặc biệt chú ý tới các biện pháp đảm bao an toàn, bảo mật thông tin cho hệ thống, khi cho các cán bộ, nhân viên làm việc từ xa.

Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin, trao đổi với phóng viên VietNamNet, đại điện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh, các cơ quan, tổ chức nhất thiết phải triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng khi chuyển mô hình làm việc tại trụ sở sang môi trường làm việc trực tuyến.

Các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, theo khuyến nghị của đại diện Cục An toàn thông tin gồm có việc bổ sung các quy định bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong quy trình làm việc trực tuyến như: truy cập từ xa an toàn và các yêu cầu liên quan thiết bị cá nhân, thiết lập tài khoản mới, quản lý vả thiết lập mật khẩu an toàn…

Các cơ quan, tổ chức cũng cần tăng cường đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin của người dùng trong môi trường làm việc trực tuyến. “Có thể thực hiện lồng ghép nội dung hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin trong phần hướng dẫn người dùng sử dụng các ứng dụng, dịch vụ trực tuyến”, đại diện Cục An toàn thông tin đề xuất.

Bên cạnh đó, các cơ quan, tổ chức cần triển khai các ứng dụng hội nghị trực tuyến và chia sẻ tài liệu an toàn; kiểm soát an toàn truy cập và bảo đảm hệ thống kết nối thường xuyên liên tục, nhằm chống lại các mối đe dọa phổ biến và các cuộc tấn công từ chối dịch vụ hay phá hoại.

Cục An toàn thông tin cũng khuyến nghị, cơ quan, tổ chức cần yêu cầu người dùng phải mã hóa tất cả dữ liệu nhạy cảm được lưu trữ trên thiết bị hoặc hoàn toàn không lưu trữ dữ liệu nhạy cảm trên các thiết bị cá nhân.

Thời gian qua, một trong những nhiệm vụ đã và đang được Cục An toàn thông tin tập trung triển khai là giám sát, đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin quốc gia. Để thực hiện nhiệm vụ này, Cục ATTT đã xây dựng, đưa vào hoạt động một số hệ thống kỹ thuật quy mô quốc gia, tiêu biểu là hệ thống theo dõi, thống kê tình hình lây nhiễm mã độc; hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn, an ninh mạng phục vụ chính phủ điện tử.

Trong đó, hệ thống theo dõi, thống kê tình hình lây nhiễm mã độc cho phép theo dõi, thống kê tình hình lây nhiễm mã độc đến từng máy tính.

Còn với hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn, an ninh mạng phục vụ chính phủ điện tử, hệ thống này cho phép giám sát theo hình thức gián tiếp hoặc trực tiếp (đặt cảm biến bên trong hệ thống được giám sát); cho phép chia sẻ thông tin giám sát phục vụ phân tích, cảnh báo sớm nguy cơ mất an toàn thông tin.

Tính đến giữa tháng 2/2020, hệ thống chia sẻ và giám sát an toàn, an ninh mạng phục vụ chính phủ điện tử được kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống của 5 doanh nghiệp lớn là Viettel, VNPT, FPT, BKAV và CMC; giám sát gián tiếp cho 20/30 bộ, ngành, 51/63 địa phương; và giám sát trực tiếp tại 43 điểm cho 29 cơ quan, tổ chức.

M. T. 

">

Cục ATTT khuyến nghị các cơ quan, tổ chức nâng cao bảo mật khi chuyển sang online

友情链接